Trong kỉ nguyên của Google và tin tức 24h thì không thiếu ý kiến của các chuyên gia. Và việc các ý kiến sai lầm chiếm ưu thế cũng không phải là hiếm xảy ra.
Trong giai đoạn kinh tế khủng hoảng hiện nay, những người tiêu xài quá nhiều và có cuộc sống quá tốt đẹp lại bỗng nhiên phát hiện ra rằng những tài sản mà họ sở hữu không tạo ra hạnh phúc và thành công không thể đo lường một cách chính xác như từng cara hay từng centimet.
Gần đây, người ta nói nhiều về Sáng tạo mở - thế nhưng chưa mấy doanh nghiệp tận dụng được hết những lợi ích thực sự mà quy trình này đem lại. Vậy điều gì đã cản trở việc hiện thực hóa những lợi ích của Sáng tạo mở?
Một trong những cộng sự của tôi, Mats Lederhausen, gần đây đã chia sẻ một mô hình cố vấn, xuất phát từ ý tưởng của bậc thầy nổi tiếng Deepak Chopra, sau đó được anh phát triển và sử dụng trong nhiều năm. Mô hình này chỉ bao gồm năm câu hỏi đơn giản nhưng chứa đựng sức mạnh đáng ngạc nhiên.
Người kế nhiệm mà tôi chọn để tiếp bước vị trí của mình quả là tuyệt vời! Nhưng chắc chắn không phải mọi chuyện đều sẽ thuận lợi. Tôi nên làm gì để giúp người đó thành công?
Trong tất cả các cuốn sách về kinh doanh trên giá sách - và ở chỗ chúng tôi chắc phải có đến hai mươi ngàn cuốn – thì dường như một phần tư là bàn về việc thế giới đang tăng tốc ra sao.
Tôi vẫn thường yêu thích chương trình truyền hình "Hãy chọn giá đúng". Hơn cả mức độ thú vị của chương trình là yêu cầu bắt buộc phải tìm được giá đúng của các đồ vật thường ngày như tủ lạnh và ghế đẩu. Tôi luôn tự hỏi làm thế nào mọi người có thể tính được giá thực của các loại hàng hoá - "mọi người" bao gồm cả tôi.
Không còn phải tranh cãi về việc thế giới đang rơi vào suy thoái nữa. Câu hỏi duy nhất hiện nay là suy thoái sẽ kéo dài bao lâu và mức độ nghiêm trọng như thế nào: theo kiểu những năm 1930 hay những năm 1970? Nhưng kinh doanh tồi tệ không có nghĩa là nó sẽ bị dừng hoàn toàn. Giống như cây cối tự làm mới chính mình trong một mùa đông băng giá, thì nền kinh tế cũng thường làm điều tương tự trong suốt cuộc biến động kéo dài.
Đầu tư đa ngành không phải là xu hướng bất thường. Tuy nhiên, sự nở rộ của quá trình đa dạng hóa đầu tư theo kiểu "căng da báo" ở rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước liệu có bảo đảm an toàn? Thực tế, đầu tư đa ngành đang có nhiều dấu hiệu phức tạp nếu không muốn nói ươm mầm... "bệnh" trong nền kinh tế.
Nước ta mở cửa thị trường phân phối bán lẻ đúng vào thời điểm nền kinh tế suy giảm, nên sau hơn một năm vẫn chưa cảm nhận rõ được sự "đổ bộ" của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bán lẻ như đã cảnh báo. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, nguy cơ khu vực phân phối bán lẻ bị lấn át bởi các nhà đầu tư nước ngoài có thể lan rộng sang lĩnh vực bán buôn, từ đó gây ảnh hưởng đến sản xuất, sự bảo đảm cân đối, ổn định kinh tế vĩ mô.
Nhân tài của doanh nghiệp không chỉ là những người giỏi chuyên môn, nhanh nhẹn, có sức thu hút mọi người mà còn có tính tích cực và tinh thần làm việc tập thể. Tuy nhiên, thu hút được nhân tài đã khó, giữ chân họ thế nào cũng càng không phải việc đơn giản.